$676
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lich thi euro 2020. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lich thi euro 2020.Ban Chỉ đạo sắp xếp tổ chức bộ máy khi điều chuyển một số đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ LĐ-TB-XH về Bộ Nội vụ vừa có họp tổng hợp sơ bộ kết quả bước đầu sắp xếp, tổ chức bộ máy.Ông Nguyễn Hữu Tuấn, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ (Bộ Nội vụ), cho biết kết quả bước đầu tổng hợp nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi để thuận lợi cho công tác sắp xếp, bố trí nhân sự, nhất là người đứng đầu khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức đã có trên 60 cán bộ, công chức viết đơn tình nguyện nghỉ sớm.Trong đó, có những cán bộ là vụ trưởng sinh năm 1967 còn trên 4 năm công tác. Đây là những tấm gương cán bộ, Đảng viên gương mẫu đã chủ động xin nghỉ công tác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình sắp xếp bộ máy, tạo điều kiện để thế hệ kế cận tiếp nối công việc, vận hành thông suốt bộ máy.Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng, Trưởng ban Chỉ đạo đánh giá cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần gương mẫu, chia sẻ công việc với tổ chức trong bối cảnh sắp xếp, bố trí cán bộ và tạo điều kiện, cơ hội để bố trí cán bộ trẻ, cán bộ trong diện quy hoạch để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao. Ban Chỉ đạo sẽ báo cáo bộ trưởng biểu dương, tôn vinh và ghi nhận.Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng nhấn mạnh nguyên tắc khẩn trương, quyết liệt, chặt chẽ, công tâm, khách quan, minh bạch được quán triệt đến từng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đặc biệt là những đơn vị thuộc diện sắp xếp; đồng thời, yêu cầu các đơn vị này cần tiếp tục bám sát vào chỉ đạo của Ban Chỉ đạo T.Ư, Chính phủ và quy định của pháp luật để triển khai và tránh bỏ sót nhiệm vụ.Hiện Bộ Nội vụ có 20 đơn vị; theo định hướng chuyển 2 đơn vị sang Ủy ban Dân tộc và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thì cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ còn 18 đơn vị.Cơ cấu tổ chức của Bộ LĐ-TB-XH gồm 21 đơn vị, theo định hướng chuyển chức năng, nhiệm vụ và đơn vị tương ứng sang Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế, Ủy ban Dân tộc thì Bộ LĐ-TB-XH còn 17 đơn vị. Sau sắp xếp tinh gọn bộ máy, giữ nguyên tên Bộ Nội vụ trên cơ sở hợp nhất Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Nội vụ. Theo dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ được Bộ Tư pháp thẩm định hồi tháng 1. Sau khi sắp xếp, hợp nhất Bộ Nội vụ có 23 đơn vị đầu mối, giảm 12 đơn vị (đạt tỷ lệ giảm 35%).Trong đó, hợp nhất 9 đơn vị thuộc 2 bộ có chức năng tham mưu tổng hợp chung, gồm: Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước và lao động, Tạp chí Tổ chức nhà nước và lao động, Trung tâm Công nghệ thông tin.Hợp nhất, sắp xếp 6 đơn vị thực hiện chức năng tham mưu, quản lý nhà nước chuyên ngành và tổ chức lại thành 3 đơn vị thuộc bộ, gồm: Vụ Công tác thanh niên và bình đẳng giới, Cục Quan hệ lao động và tiền lương, Cục An toàn lao động và Bảo hiểm xã hội.Duy trì 11 đơn vị, gồm 7 đơn vị thuộc Bộ Nội vụ và 4 đơn vị thuộc Bộ LĐ-TB-XH. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lich thi euro 2020. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lich thi euro 2020.Ngày 16.1, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Cà Mau đã có kết luận kiểm tra việc thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) tại Công ty TNHH Dược phẩm TVT - Phòng khám đa khoa Sài Gòn (gọi tắt là Phòng khám Sài Gòn, đặt tại TT.Trần Văn Thời, H.Trần Văn Thời, Cà Mau). Thời kỳ kiểm tra từ tháng 2.2023 đến ngày 30.6.2024.Trong năm 2023, BHXH tỉnh Cà Mau dự kiến chi 18,196 tỉ đồng cho KCB BHYT tại phòng khám này. Tuy nhiên, Phòng khám Sài Gòn đã thực hiện KCB ngoại trú cho 99.715 lượt bệnh nhân, tổng chi phí đề nghị thanh toán hơn 25,498 tỉ đồng, vượt dự kiến chi 7,229 tỉ đồng. Chi phí bình quân mỗi lượt điều trị là 255.709 đồng. Phòng khám đã được tạm ứng 16,949 tỉ đồng.Trong 6 tháng đầu năm 2024, phòng khám tiếp tục KCB ngoại trú cho 69.176 lượt bệnh nhân, tổng chi phí đề nghị thanh toán 18,270 tỉ đồng, chi phí bình quân mỗi lượt điều trị là 264.117 đồng. BHXH H.Trần Văn Thời đã tạm ứng và cấp chuyển kinh phí KCB BHYT 17,179 tỉ đồng, trong đó thanh toán quý 2/2023 là 3,575 tỉ đồng và tạm ứng quý 1/2024, quý 2/2024 là 13,064 tỉ đồng.Đoàn kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm nghiêm trọng. Cụ thể, chọn ngẫu nhiên 6 trường hợp bệnh thuộc danh mục bệnh điều trị dài ngày/mãn tính trong năm 2023, nhưng phòng khám không có lập hồ sơ bệnh án giấy hoặc bệnh án điện tử theo quy định dù các bệnh nhân này khám bệnh thấp nhất là 31 lần/năm, cao là 42 lần/ năm, vi phạm Điều 59 Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Đặc biệt, nhiều bác sĩ không làm việc nhưng vẫn có phát sinh y lệnh, như bác sĩ N.C.N. (4 ngày), D.T.H. (6 ngày), T.T.L. (3 ngày), T.V.H. và H.L.T.N. (2 ngày).Ngoài ra, bác sĩ T.M.T ký hợp đồng lao động với Phòng khám Sài Gòn, có đăng ký làm việc trên cổng thông tin Sở Y tế tỉnh Cà Mau, nhưng lại tham gia BHXH tại Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam (TP.HCM). Một số bác sĩ như L.T.B., N.T.T.H. và L.T.N. chưa được đăng ký hành nghề trên cổng thông tin Sở Y tế Cà Mau. Trường hợp bà N.T.T.H. không có tên trong danh sách người hành nghề tại phòng khám đăng ký trên cổng thông tin Sở Y tế tỉnh Cà Mau, nhưng vẫn có chấm công làm việc, đồng thời tham gia BHXH tự nguyện tại Mỏ Cày Bắc (Bến Tre).Đoàn kiểm tra cũng phát hiện phòng khám thanh toán chi phí KCB BHYT không đúng quy định với tổng số tiền 106 triệu đồng. Một số dịch vụ kỹ thuật như điện châm, cấy chỉ điều trị đau lưng, mất ngủ, và các hội chứng vai gáy chưa được Sở Y tế tỉnh Cà Mau phê duyệt nhưng vẫn được thanh toán BHYT. Nhiều trường hợp khâu vết thương phần mềm không có hồ sơ ngoại trú, không mở sổ theo dõi, không vẽ lượt đồ hoặc mô tả độ nông sâu của vết thương.Trước những sai phạm trên, BHXH tỉnh Cà Mau yêu cầu Phòng khám Sài Gòn và BHXH H.Trần Văn Thời rà soát, khắc phục sai sót, đồng thời báo cáo kết quả xử lý để đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật. ️
Trong đêm đó, người tỏa sáng nhất chính là Booker khi ghi được 34 điểm, Durant ghi được 27 điểm còn Beal chỉ ghi được 14 điểm. Do đó, Beal sẽ cần nỗ lực rất nhiều để có thể lấy lại phong độ và phối hợp ăn ý cùng 2 đồng đội.️
Chiều 17.1, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM phối hợp Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia khoa học về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính (Fintech) hướng đến phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM. Theo TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, tinh thần chung là Trung tâm tài chính quốc tế phải có những chính sách đột phá để thúc đẩy các lĩnh vực mới phát triển nhưng phải quản trị được rủi ro. Trong đó tiền mã hóa phải có những quy định cụ thể, có văn bản pháp lý khả thi trong khi lĩnh vực này ẩn chứa nhiều rủi ro như rửa tiền, tội phạm công nghệ... Tương tự, việc xây dựng cơ chế sandbox cần phải được đặt ra đối với giải pháp công nghệ hỗ trợ tuân thủ quy định cho các lĩnh vực tài chính, ngân hàng; công nghệ chuỗi khối, trí tuệ nhân tạo và cơ chế hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, ưu đãi về thuế, hỗ trợ tiếp cận vốn như thế nào? Hay cơ chế chính sách, lộ trình phát triển sản phẩm, giao dịch liên quan đến tài sản mã hóa, tiền mã hóa như thế nào? Việc phát hành, sở hữu và giao dịch các token sẽ ra sao... là những vấn đề cần có ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học để làm cơ sở trình dự thảo lên Chính phủ. Ông Đức Trần - quỹ đầu tư IDG Capital VN khẳng định, có một làn sóng Blockchain hóa mọi ngành nghề trong đó, Fintech là ngành có ứng dụng công nghệ này mạnh mẽ nhất trong thời gian qua. Xu hướng phát triển công nghệ Blockchain hay Fintech là tất yếu nên cách tiếp cận là vừa làm vừa xếp hàng để tiết kiệm thời gian. "Trước đây Việt Nam cũng đã có những thử nghiệm như cổng thanh toán trung gian/ví điện tử và đã có nhiều đơn vị tham gia. Trong quá trình thực hiện thị trường cũng có sự thanh lọc. Từ kinh nghiệm có thì thấy thời gian thực hiện sandbox cho nhiều lĩnh vực mới trong khoảng 2 năm là hợp lý. Các cơ chế thử nghiệm phải độc lập với hệ thống tài chính, ngân hàng hiện tại; phải đảm bảo hệ thống kết nối được với quốc tế và phải khai thác được lợi thế hiện tại của Việt Nam như dân số trẻ, nhiều kỹ sư, ham học và khai thác được khoảng 8 triệu tài khoản tiền mã hóa hiện có", vị này nói. Ông Đức Trần nhấn mạnh: Về mặt kỹ thuật, công nghệ lập sàn giao dịch tài sản mã hóa, tiền mã hóa khá đơn giản nhưng cái khó là cho bao nhiêu sàn? Ai là đơn vị quản lý sàn? Lợi thế của đồng tiền mã hóa là vô danh nhưng nếu kiểm soát một sàn tập trung thì mọi người có tham gia không? Ví dụ nhà nước lập 1 sàn, cho 2 sàn tư nhân và 1 sàn quốc tế thì được không? Luật sư Trần Anh Đức - A&O Shearman, thông tin nhiều công ty nước ngoài đã và đang quan tâm tìm hiểu đến Fintech tại Việt Nam như có được mở sàn giao dịch tiền mã hóa, tài sản mã hóa hay không? Người Việt Nam có được mở tài khoản không? Công ty nước ngoài có được mở ngân hàng số, tài khoản số được không? Ví dụ công ty taxi có nhu cầu cần giải pháp đột phá về thanh toán tiện lợi để người dùng mở tài khoản trực tiếp với công ty thì hiện nay không làm được. Công ty nước ngoài có xin được giấy phép mở trung gian thanh toán hay không? Hơn nữa, một vướng mắc lớn nhất là tài sản số chưa được công nhận. Cũng như điểm chung của các trung tâm tài chính quốc tế là không kiểm soát ngoại hối gồm chuyển tiền, chuyển đổi tự do tiền VND sang ngoại tệ khác trong khi Việt Nam vẫn đang kiểm soát chính sách này. Vậy liệu có thể lập sandbox cho các vấn đề này hay không khi TP.HCM có Trung tâm tài chính quốc tế... ️